Kinh nghiệm chăm sóc gia cầm, gia súc trong thời điểm giao mùa người nông dân cần biết!

CUTZOO 80

CUTZOO 80

Giá: Liên hệ

HEPA GANIC S450

HEPA GANIC S450

Giá: Liên hệ

ASCOREQUIL

ASCOREQUIL

Giá: Liên hệ

GARVIT PRO

GARVIT PRO

Giá: Liên hệ

RENAL CLEANER

RENAL CLEANER

Giá: Liên hệ

VITAMIN AD3ECK

VITAMIN AD3ECK

Giá: Liên hệ

NOVITECH Y L

NOVITECH Y L

Giá: Liên hệ

GIUSE 200

GIUSE 200

Giá: Liên hệ

“SH” AMOXICILLIN

“SH” AMOXICILLIN

Giá: Liên hệ

NASHER FUR

NASHER FUR

Giá: Liên hệ

NASHER GIN

NASHER GIN

Giá: Liên hệ

LINCOSPECMYCIN-110

LINCOSPECMYCIN-110

Giá: Liên hệ

PROBIO

PROBIO

Giá: Liên hệ

POWER ZYME 100

POWER ZYME 100

Giá: Liên hệ

Thời điểm giao mùa là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, vi rút phát triển và gây bệnh cho đàn vật nuôi. Do đó, người chăn nuôi cần chủ động thực hiện các biện pháp phòng, chống bệnh để đảm bảo đàn vật nuôi luôn khỏe mạnh. Trong bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ chia sẻ những kinh nghiệm chăm sóc gia cầm, gia súc thời điểm giao mùa để bà con có thể tham khảo.

chăm sóc gia cầm 1

 

1. Vệ sinh chuồng nuôi

Bà con nên tu sửa lại, che chắn kín gió khi cần thiết, phát quang bụi rậm xung quanh, đồng thời tránh để ẩm ướt, lầy lội để hạn chế tối đa sự tồn tại của mầm bệnh.

Cần phun thuốc sát trùng, tẩy uế cho khu vực chuồng trại để tiêu độc, diệt mầm bệnh theo định kỳ từ 1 – 2 lần/tuần , bà con nên phun trên diện rộng ở cả khu vực chuồng nuôi và khu vực xung quanh để hạn chế mầm bệnh phát sinh.

Với các loại vật nuôi chưa có khả năng tự điều chỉnh thân nhiệt, người chăn nuôi cần phải có chuồng úm hoặc quây úm, phía trên có treo bóng đèn với công suất khác nhau để cung cấp nguồn nhiệt cho phù hợp.

Thường xuyên khơi thông cống rãnh thoát nước, tránh tình trạng ứ đọng phân, nước bẩn gây mất vệ sinh, dẫn đến những mầm bệnh có hại cho vật nuôi. Bà con có thể sử dụng những chế phẩm khử mùi để hạn chế mùi hôi thối bốc lên tron chuồng trại chăn nuôi.

2. Chọn con giống

 

Bạn nên chọn mua những con giống phù hợp với điều kiện chăn nuôi tại gia đình; Nên tự túc con giống để hạn chế lây lan mầm bệnh hoặc tìm mua ở những địa chỉ bán giống có uy tín đã được Nhà nước cấp phép. Nên lựa chọn con giống khỏe mạnh, khi mới mua về phải được nuôi cách ly ít nhất 2 tuần mới bắt đầu cho chúng nhập đàn.

 

kinh nghiệm chăm sóc gia cầm

 

3. Vận chuyển vật nuôi

 

Khi phải vận chuyện vật nuôi từ nơi này sang nơi khác, cần chú ý đảm bảo tốt quy trình vận chuyển. Đặc biệt phải đảm bảo thực hiện nghiêm túc các quy định kiểm dịch để an toàn tuyệt đối cho đàn vật nuôi.

 

Sử dụng các loại phương tiện vận chuyển chuyên dùng để chở vật nuôi. Những phương tiện này cần được vệ sinh sạch sẽ và phun thuốc sát khử trùng, che chắn xung quanh để tránh mưa gió tạt vào vật nuôi.

Cần chú ý mật độ nuôi nhốt phù hợp, tránh trường hợp vật nuôi đè lên nhau. Nếu phải vận chuyển cả quãng đường xa cần chuẩn bị trước nguồn thức ăn, nước uống đảm bảo để cho vật nuôi sử dụng.

 

kinh nghiệm chăm sóc gia cầm

 

4. Chăm sóc nuôi dưỡng

 

Chăm sóc nuôi dưỡng vật nuôi đảm bảo sức đề kháng tốt bằng cách cung cấp nguồn thức ăn đầy đủ dinh dưỡng, thức ăn dễ tiêu và phù hợp theo từng độ tuổi của vật nuôi.

Đối với lợn con và gà con ở giai đoạn úm, bà con nên sử dụng nguồn  thức ăn hỗn hợp đủ chất dinh dưỡng. Với trâu, bò khẩu phần ăn chính thường là là thức ăn thô xanh vì vậy, người chăn nuôi cần chủ động cắt cỏ hoặc tận dụng có thể tận dụng các phụ phẩm nông nghiệp như: Cỏ, Cấy chuối, thân ngô, rơm rạ, thân cây lạc .... Phòng trường hợp mưa gió không chăn thả được.

 

Cần cung cấp đủ thức ăn dễ tiêu, đảm bảo chất dinh dưỡng và số lượng phù hợp cho từng giai đoạn của vật nuôi. Lưu ý không sử dụng những loại thức ăn đã bị ôi thiu, ẩm mốc.

 

Đối với chăn nuôi heo và gia cầm thì cần dự trữ nguồn thức ăn tinh đảm bảo đủ sử dụng trong thời gian hàng tuần, hàng tháng.

 

Cần chuẩn bị đầy đủ nước sạch cho vật nuôi. Bổ sung thêm điện giải B-Complex, men tiêu hóa, vitamin để nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi.

 

kinh nghiệm chăm sóc gia cầm 3

 

5. Công tác thú y


Chuẩn bị đầy đủ nước sạch cho vật nuôi. Bổ sung điện giải B-Complex, vitamin, men tiêu hóa nhằm nâng cao sức đề kháng cho con vật.

 

Cần theo dõi sức khỏe hằng ngày của đàn vật nuôi, để phát hiện kịp thời vật nuôi có dấu hiệu bất thường để cách ly, điều trị kịp thời. Nếu số lượng nhỏ không thấy biểu hiện lây lan thì cho vật nuôi uống thuốc trợ sức, trợ lực, tạo sự thoáng mát cho vật nuôi, khi vật nuôi khỏe mạnh trở lại bình thường thì cho nhập đàn trở lại.

 

 

Dùng một số loại thuốc dạng Premix để phòng bệnh trong quá trình chăn nuôi như: Marflomix (lợn), Marflomix (gà)… vừa có tác dụng phòng bệnh, vừa có tác dụng kích thích tăng trưởng, giúp vật nuôi nhanh lớn, khỏe mạnh, chống lại các mầm bệnh,

Hy vọng với những kinh nghiệm chăm sóc gia cầm, gia súc trong thời điểm giao mùa mà Animaid đã chia sẻ trên đây sẽ phần nào giúp bạn đọc biết cách phòng và chống dịch bệnh cho vật nuôi nhà mình  được tốt nhất.

Tin liên quan
    Hotline tư vấn miễn phí: 02838973978
    Chỉ đường icon zalo Zalo: SMS: 02838973978

    Animaid - Nhà Phân Phối Sản Phẩm Thuốc Thú Y và Thủy Sản Đáng Tin Cậy

    Thuốc Thú Y và Thủy Sản Animaid

    Animaid - Phân Phối Sản Phẩm Thú Y Chăn Nuôi, Thuỷ Sản