Cân nặng và sức khoẻ của vật nuôi là một trong những điều quan trọng nhất mà người chăn nuôi chú ý đến, đặc biệt là với những loại động vật lấy thịt. Tuy nhiên, quy mô chăn nuôi tập trung kiểu chuồng trại khiến vật nuôi dễ bị bệnh hơn cả. Đồng thời, vì số lượng quá lớn, việc không đáp ứng được yêu cầu vệ sinh cũng mang đến dịch tiêu chảy khó chữa và làm cho động vật kém ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng cũng ít hơn bình thường.
Đây là lý do chính khiến người chăn nuôi Việt lạm dụng thuốc tăng trọng, đặc biệt là tăng trọng ở lợn - một trong những loại thịt được tiêu thụ nhiều nhất trên cả nước. Dù có thể khống chế được phần ngọn nhưng thuốc tăng trọng cũng gây ra rất nhiều hệ luỵ cho sức khoẻ cộng đồng. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu vấn đề đáng báo động này và các biện pháp khắc phục trong bài viết dưới đây.
Lạm dụng thuốc tăng trọng trong chăn nuôi lợn mang đến nhiều hệ luỵ cho cộng đồng
1. Các loại thuốc tăng trọng có ảnh hưởng gì đến cơ thể?
Không giống như các loại men vi sinh an toàn chứa vi khuẩn Probiotic, nhiều người chăn nuôi lợn đã hướng đến việc đầu cơ trục lợi bằng cách sử dụng các chế phẩm thuốc kích thích cấm như clenbuterol, dexamethasone, salbutamol, ractopamin,... Tuỳ công thức, hầu hết các loại thuốc tăng trọng ở lợn này có thể khiến con vật tăng lên đến 30kg đến 40kg khi xuất chuồng.
Tuy nhiên, chúng cũng là nguyên nhân chính dẫn đến những hậu quả khôn lường cho người dùng như:
- Clenbuterol: chất này gây ra những biến đổi tế bào tim, tạo điều kiện cho các khối u ác tính phát triển và di căn, tăng khả năng đột quỵ/truỵ tim, làm rối loạn chức năng sinh lý của tim,... Điều nguy hiểm hơn là chúng không gây ra biến chứng trong thời gian ngắn mà ủ bệnh lâu dài. Tuy nhiên, bởi là chất siêu tăng trọng nạc trên thịt động vật nên clenbuterol rất phổ biến ở các cơ sở chăn nuôi kém chất lượng hiện nay dù bị cấm.
- Dexamethasone: dexamethasone giữ nước và muối đẩy mạnh quá trình tụ mỡ của vật nuôi, từ đó làm lợn tăng trọng. Nhưng nếu tiêu thụ thịt tồn dư chất này, bạn sẽ nhanh chóng trở thành bệnh nhân loãng xương, cường thượng thận hoặc đái tháo đường, nặng hơn nữa là suy giảm miễn dịch.
- Salbutamol: tuỳ theo lượng dùng, salbutamol tạo nạc cho lợn, ngoài ra nó cũng “sơn phết" cho thịt tươi mới, hấp dẫn người tiêu dùng hơn sau khi đã giết thịt. Vậy nhưng chất tăng trọng ở lợn này lại khiến người dùng ngộ độc, tăng huyết áp và bạch cầu, đau đầu, tim đập nhanh,...
Thuốc tăng trọng có thể khiến người tiêu dùng ngộ độc, suy tim,... và rất nhiều hệ luỵ khác
2. Các dấu hiệu trên thịt cho thấy chủ nuôi đã lạm dụng thuốc tăng trưởng
Bạn có thể căn cứ vào những dấu hiệu dưới đây để phân biệt thịt lợn tăng trọng:
Thịt nhiều nạc bất thường, có màu đỏ tươi: đây là dấu hiệu thịt đã bị nhiễm clenbuterol.
- Thịt ra teo lại đáng kể, ra nhiều nước khi đun sôi.
- Thông thường, thịt nạc ngon sẽ có độ đàn hồi rất tốt - ấn tay vào mềm mại nhưng không lưu lại vết lõm sau khi buông tay, có độ dẻo dính nhất định. Tuy nhiên, với chất tăng trọng ở lợn tồn dư, thịt sẽ không có độ mềm dẻo, đàn hồi này.
- Nếu bị nhiễm chất tăng trọng quá nặng, thịt sẽ còn mùi hoá học, kháng sinh đặc trưng lẫn trong vị tanh.
Thịt lợn tồn dư chất tăng trọng không có đủ độ mềm mại, đàn hồi và mùi tanh nhẹ như thịt bình thường
3. Cần làm gì khi ngộ độc dư lượng thuốc trong thịt?
Có những chất tăng trọng không gây ra biến chứng ngay lập tức nhưng nếu bị dị ứng hoặc hàm lượng thuốc tồn dư quá cao, bạn cũng có thể bị ngộ độc tại chỗ. Lúc này, hãy xử trí nhanh chóng theo cách dưới đây:
Biểu hiện thường thấy nhất của ngộ độc là nôn mửa, tiêu chảy, vã mồ hôi,... mất kiểm soát. Hãy nhanh chóng cho người bệnh dừng ăn, kích thích nôn càng nhiều càng tốt, tốt nhất là nên nôn hết thức ăn vừa nạp vào. Nếu không kích nôn được, tiếp tục cho uống nước muối 0.9% và đè tay vào cổ họng để bệnh nhân nôn ra.
- Trong trường hợp mất nước quá nhiều do tiêu chảy và nôn ói, hãy tiếp chất điện giải bằng dung dịch oresol hoặc nước muối pha loãng.
- Nếu bệnh nhân bị ngộ độc thuốc tăng trọng ở lợn quá nặng với biểu hiện co giật, hãy di chuyển họ đến trung tâm cấp cứu gần nhất để sơ cứu.
Tiếp nước, chất điện giải và kích nôn ói là những biện pháp cấp cứu sơ đẳng để giúp người bị ngộ độc thuốc tăng trọng
Ngộ độc trực tiếp có thể cấp cứu kịp thời nhưng với các chất tồn dư khác như clenbuterol hay dexamethasone,... bạn sẽ khó lòng phát hiện. Và sau một thời gian ủ bệnh, chắc chắn chúng sẽ gây ra những hậu quả khó lường hơn nữa. Vì vậy ngay bây giờ, hãy thay thế thuốc kháng sinh, men tăng trọng,... bằng những sản phẩm từ thiên nhiên. Với chi phí không quá chênh lệch, chúng vẫn có thể cải thiện chất lượng thịt, cân nặng và hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi.
Hiện nay, Animaid là một trong những đơn vị đi đầu cả nước về phân phối các loại thuốc đặc trị, thuốc bổ,... có nguồn gốc hoàn toàn tự nhiên cho vật nuôi. Không chỉ cung cấp các biện pháp thay thế kháng sinh, đặc trị bệnh gần như hoàn hảo, Animaid còn giúp nhà nông tăng cường doanh thu bằng biện pháp tăng trọng hợp lý bằng các sản phẩm vì sức khoẻ người tiêu dùng như Power Zyme 100. Loại thuốc này đã được rất nhiều khách hàng của chúng tôi sử dụng và hài lòng. Hãy liên hệ đến hotline: +842838973978 để được tư vấn ngay hôm nay!
- Animaid - Virox Fumígeno - Giải pháp sát trùng bằng công nghệ khói (25.08.2022)
- Nguyên tắc sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi đúng cách! (14.12.2020)
- Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh trong ao đất mang lại hiệu quả cao! (14.12.2020)
- KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN NÁI SINH SẢN MANG LẠI HIỆU QUẢ CAO (08.12.2020)
- Kinh nghiệm chăm sóc gia cầm, gia súc trong thời điểm giao mùa người nông dân cần biết! (07.12.2020)
- Cách Sử Dụng Dinh Dưỡng Và Thức Ăn Thuỷ Sản Hiệu Quả! (22.11.2020)
- Kinh Nghiệm Chăm Sóc Heo Thịt Hiệu Quả Người Chăn Nuôi Cần Biết! (22.11.2020)
- Kỹ Thuật Chăn Nuôi Gà Con Hiệu Quả Bà Con Cần Biết! (16.11.2020)
- Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Gia Cầm Vào Mùa Lạnh Hiệu Quả! (11.11.2020)
- Giá Cả Thị Trường Chăn Nuôi Trong Nước - 02/11/2020 (06.11.2020)
- Giá Cả Thị Trường Chăn Nuôi Trong Nước - 27/10/2020 (02.11.2020)
- NGUYÊN NHÂN, CÁCH PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN GIA CẦM(CRD) (21.09.2020)
- CÁC LOẠI BÊNH VÀ CÁCH TRỊ BỆNH CHO LỢN CON MỚI SINH (10.09.2020)
- 3 Loại Bệnh Thường Gặp Trên Cá Nuôi Ở Nước Ngọt (04.09.2020)
- NHỮNG ĐIỀU BÀ CON CHƯA BIẾT VỀ STRESS NHIỆT TRÊN GÀ (19.08.2020)
- Mẹo phòng chữa bệnh cho gia cầm bằng kháng sinh tự nhiên (23.07.2020)
- BỆNH ORT TRÊN GÀ VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG TRỊ (14.07.2020)
- Một số lưu ý khi nuôi trồng nhóm thủy sản vào mùa mưa bão (26.06.2020)
- Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) trong chăn nuôi (23.06.2020)
- PROBIOTICS VÀ PREBIOTICS ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CỦA THÚ CƯNG (29.05.2020)
- Vai trò và ảnh hưởng của gan đến năng suất chăn nuôi (10.05.2020)
- Vai trò và sự ảnh hưởng của thận đối với sức khỏe và năng suất trong chăn nuôi gia cầm (14.04.2020)
- Sử dụng Ivermectin trong trong điều trị nội ngoại ký sinh (25.03.2020)
- Enrofloxacin: Kháng sinh phổ rộng trong thú y (24.03.2020)
- Lợi ích từ việc sử dụng cao Artichoke trên gia cầm (23.03.2020)
- Bồ công anh trong chăn nuôi gia cầm: giải pháp truyền thống từ Châu Âu (22.03.2020)
- Vỏ cây liễu - Giải pháp mới trong chăn nuôi gia cầm (21.03.2020)
- Chiết xuất tỏi trong chăn nuôi (20.03.2020)
- Cỏ đuôi ngựa - Thành phần dược liệu quý giá trong chăn nuôi gia cầm (18.03.2020)
- Polyphenol - Giải pháp mới giảm stress, tăng cường miễn dịch, tăng sức đề kháng trong chăn nuôi gia (17.03.2020)
- Tầm quan trọng của thận đối với sức khỏe gia cầm trong chăn nuôi (16.03.2020)
- Nhu cầu dinh dưỡng và các dạng thức ăn tăng trọng cho bò (15.03.2020)
- Tinh dầu oregano - Giải pháp mới giúp chăn nuôi hiệu quả (14.03.2020)
- Tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi heo năm 2020 (12.03.2020)
- 3 chứng thiếu vitamin ở gia cầm tiêu biểu (11.03.2020)
- Tác hại của việc lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi và giải pháp (10.03.2020)
- Khi nào cần sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi? (08.03.2020)
- Xử lý như thế nào khi tôm bị nhiễm độc ở gan? (06.03.2020)
- Thuốc cho cá - nên và không nên dùng khi nào? (05.03.2020)
- Dấu hiệu nhận biết gia cầm thiếu vitamin và cách giải quyết (04.03.2020)
- Bổ sung vitamin cho gia cầm trong mùa nắng nóng để cải thiện chất lượng thịt, trứng (03.03.2020)
- Tác dụng của hóa chất và kháng sinh trong nuôi trồng thủy hải sản (01.03.2020)
- Vai trò của vitamin cho gia súc trong chăn nuôi (29.02.2020)
- Mua thuốc kháng sinh ở đâu đảm bảo an toàn cho vật nuôi? (28.02.2020)
- Thiếu vitamin, khoáng ở gia cầm và cách phòng trị (27.02.2020)
- Vai trò của Betaine trong chăn nuôi - phương thức tiết kiệm để nâng cao chất lượng thịt (26.02.2020)
- Bổ sung acid hữu cơ vào thức ăn và những điểm cần lưu ý (25.02.2020)
- Phân loại và phối hợp thuốc kháng sinh trong thú y (17.02.2020)
- VỆ SINH VÀ KHỬ TRÙNG PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN GÀ CON (28.05.2021)
- Tại sao cần bổ sung vitamin A cho gia cầm? (16.02.2020)
- Các bệnh thường gặp trên gà và phương pháp phòng trị (14.02.2020)
- Giải pháp hạn chế kháng sinh trong chăn nuôi - chặng đường dài còn nhiều thách thức (13.02.2020)
- Tầm quan trọng của thận đối với sức khỏe và năng suất trong chăn nuôi gia cầm (12.04.2020)
- Animaid Tuyển Dụng (01.08.2020)
- Cặp Đôi Gan Thận Renal Cleaner và Ascorequil (05.08.2020)
- VI SINH VẬT NƯỚC: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ĐỂ QUẢN LÝ NƯỚC TỐT HƠN (28.05.2021)