Thời điểm giao mùa là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, vi rút phát triển và gây bệnh cho đàn vật nuôi. Do đó, người chăn nuôi cần chủ động thực hiện các biện pháp phòng, chống bệnh để đảm bảo đàn vật nuôi luôn khỏe mạnh. Trong bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ chia sẻ những kinh nghiệm chăm sóc gia cầm, gia súc thời điểm giao mùa để bà con có thể tham khảo.
1. Vệ sinh chuồng nuôi
Bà con nên tu sửa lại, che chắn kín gió khi cần thiết, phát quang bụi rậm xung quanh, đồng thời tránh để ẩm ướt, lầy lội để hạn chế tối đa sự tồn tại của mầm bệnh.
Cần phun thuốc sát trùng, tẩy uế cho khu vực chuồng trại để tiêu độc, diệt mầm bệnh theo định kỳ từ 1 – 2 lần/tuần , bà con nên phun trên diện rộng ở cả khu vực chuồng nuôi và khu vực xung quanh để hạn chế mầm bệnh phát sinh.
Với các loại vật nuôi chưa có khả năng tự điều chỉnh thân nhiệt, người chăn nuôi cần phải có chuồng úm hoặc quây úm, phía trên có treo bóng đèn với công suất khác nhau để cung cấp nguồn nhiệt cho phù hợp.
Thường xuyên khơi thông cống rãnh thoát nước, tránh tình trạng ứ đọng phân, nước bẩn gây mất vệ sinh, dẫn đến những mầm bệnh có hại cho vật nuôi. Bà con có thể sử dụng những chế phẩm khử mùi để hạn chế mùi hôi thối bốc lên tron chuồng trại chăn nuôi.
2. Chọn con giống
Bạn nên chọn mua những con giống phù hợp với điều kiện chăn nuôi tại gia đình; Nên tự túc con giống để hạn chế lây lan mầm bệnh hoặc tìm mua ở những địa chỉ bán giống có uy tín đã được Nhà nước cấp phép. Nên lựa chọn con giống khỏe mạnh, khi mới mua về phải được nuôi cách ly ít nhất 2 tuần mới bắt đầu cho chúng nhập đàn.
3. Vận chuyển vật nuôi
Khi phải vận chuyện vật nuôi từ nơi này sang nơi khác, cần chú ý đảm bảo tốt quy trình vận chuyển. Đặc biệt phải đảm bảo thực hiện nghiêm túc các quy định kiểm dịch để an toàn tuyệt đối cho đàn vật nuôi.
Sử dụng các loại phương tiện vận chuyển chuyên dùng để chở vật nuôi. Những phương tiện này cần được vệ sinh sạch sẽ và phun thuốc sát khử trùng, che chắn xung quanh để tránh mưa gió tạt vào vật nuôi.
Cần chú ý mật độ nuôi nhốt phù hợp, tránh trường hợp vật nuôi đè lên nhau. Nếu phải vận chuyển cả quãng đường xa cần chuẩn bị trước nguồn thức ăn, nước uống đảm bảo để cho vật nuôi sử dụng.
4. Chăm sóc nuôi dưỡng
Chăm sóc nuôi dưỡng vật nuôi đảm bảo sức đề kháng tốt bằng cách cung cấp nguồn thức ăn đầy đủ dinh dưỡng, thức ăn dễ tiêu và phù hợp theo từng độ tuổi của vật nuôi.
Đối với lợn con và gà con ở giai đoạn úm, bà con nên sử dụng nguồn thức ăn hỗn hợp đủ chất dinh dưỡng. Với trâu, bò khẩu phần ăn chính thường là là thức ăn thô xanh vì vậy, người chăn nuôi cần chủ động cắt cỏ hoặc tận dụng có thể tận dụng các phụ phẩm nông nghiệp như: Cỏ, Cấy chuối, thân ngô, rơm rạ, thân cây lạc .... Phòng trường hợp mưa gió không chăn thả được.
Cần cung cấp đủ thức ăn dễ tiêu, đảm bảo chất dinh dưỡng và số lượng phù hợp cho từng giai đoạn của vật nuôi. Lưu ý không sử dụng những loại thức ăn đã bị ôi thiu, ẩm mốc.
Đối với chăn nuôi heo và gia cầm thì cần dự trữ nguồn thức ăn tinh đảm bảo đủ sử dụng trong thời gian hàng tuần, hàng tháng.
Cần chuẩn bị đầy đủ nước sạch cho vật nuôi. Bổ sung thêm điện giải B-Complex, men tiêu hóa, vitamin để nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi.
5. Công tác thú y
Chuẩn bị đầy đủ nước sạch cho vật nuôi. Bổ sung điện giải B-Complex, vitamin, men tiêu hóa nhằm nâng cao sức đề kháng cho con vật.
Cần theo dõi sức khỏe hằng ngày của đàn vật nuôi, để phát hiện kịp thời vật nuôi có dấu hiệu bất thường để cách ly, điều trị kịp thời. Nếu số lượng nhỏ không thấy biểu hiện lây lan thì cho vật nuôi uống thuốc trợ sức, trợ lực, tạo sự thoáng mát cho vật nuôi, khi vật nuôi khỏe mạnh trở lại bình thường thì cho nhập đàn trở lại.
Dùng một số loại thuốc dạng Premix để phòng bệnh trong quá trình chăn nuôi như: Marflomix (lợn), Marflomix (gà)… vừa có tác dụng phòng bệnh, vừa có tác dụng kích thích tăng trưởng, giúp vật nuôi nhanh lớn, khỏe mạnh, chống lại các mầm bệnh,
Hy vọng với những kinh nghiệm chăm sóc gia cầm, gia súc trong thời điểm giao mùa mà Animaid đã chia sẻ trên đây sẽ phần nào giúp bạn đọc biết cách phòng và chống dịch bệnh cho vật nuôi nhà mình được tốt nhất.
- Animaid - Virox Fumígeno - Giải pháp sát trùng bằng công nghệ khói (25.08.2022)
- Nguyên tắc sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi đúng cách! (14.12.2020)
- Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh trong ao đất mang lại hiệu quả cao! (14.12.2020)
- KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN NÁI SINH SẢN MANG LẠI HIỆU QUẢ CAO (08.12.2020)
- Cách Sử Dụng Dinh Dưỡng Và Thức Ăn Thuỷ Sản Hiệu Quả! (22.11.2020)
- Kinh Nghiệm Chăm Sóc Heo Thịt Hiệu Quả Người Chăn Nuôi Cần Biết! (22.11.2020)
- Kỹ Thuật Chăn Nuôi Gà Con Hiệu Quả Bà Con Cần Biết! (16.11.2020)
- Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Gia Cầm Vào Mùa Lạnh Hiệu Quả! (11.11.2020)
- Giá Cả Thị Trường Chăn Nuôi Trong Nước - 02/11/2020 (06.11.2020)
- Giá Cả Thị Trường Chăn Nuôi Trong Nước - 27/10/2020 (02.11.2020)
- NGUYÊN NHÂN, CÁCH PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN GIA CẦM(CRD) (21.09.2020)
- CÁC LOẠI BÊNH VÀ CÁCH TRỊ BỆNH CHO LỢN CON MỚI SINH (10.09.2020)
- 3 Loại Bệnh Thường Gặp Trên Cá Nuôi Ở Nước Ngọt (04.09.2020)
- NHỮNG ĐIỀU BÀ CON CHƯA BIẾT VỀ STRESS NHIỆT TRÊN GÀ (19.08.2020)
- Mẹo phòng chữa bệnh cho gia cầm bằng kháng sinh tự nhiên (23.07.2020)
- BỆNH ORT TRÊN GÀ VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG TRỊ (14.07.2020)
- Một số lưu ý khi nuôi trồng nhóm thủy sản vào mùa mưa bão (26.06.2020)
- Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) trong chăn nuôi (23.06.2020)
- PROBIOTICS VÀ PREBIOTICS ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CỦA THÚ CƯNG (29.05.2020)
- Vai trò và ảnh hưởng của gan đến năng suất chăn nuôi (10.05.2020)
- Vai trò và sự ảnh hưởng của thận đối với sức khỏe và năng suất trong chăn nuôi gia cầm (14.04.2020)
- Sử dụng Ivermectin trong trong điều trị nội ngoại ký sinh (25.03.2020)
- Enrofloxacin: Kháng sinh phổ rộng trong thú y (24.03.2020)
- Lợi ích từ việc sử dụng cao Artichoke trên gia cầm (23.03.2020)
- Bồ công anh trong chăn nuôi gia cầm: giải pháp truyền thống từ Châu Âu (22.03.2020)
- Vỏ cây liễu - Giải pháp mới trong chăn nuôi gia cầm (21.03.2020)
- Chiết xuất tỏi trong chăn nuôi (20.03.2020)
- Cỏ đuôi ngựa - Thành phần dược liệu quý giá trong chăn nuôi gia cầm (18.03.2020)
- Polyphenol - Giải pháp mới giảm stress, tăng cường miễn dịch, tăng sức đề kháng trong chăn nuôi gia (17.03.2020)
- Tầm quan trọng của thận đối với sức khỏe gia cầm trong chăn nuôi (16.03.2020)
- Nhu cầu dinh dưỡng và các dạng thức ăn tăng trọng cho bò (15.03.2020)
- Tinh dầu oregano - Giải pháp mới giúp chăn nuôi hiệu quả (14.03.2020)
- Tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi heo năm 2020 (12.03.2020)
- 3 chứng thiếu vitamin ở gia cầm tiêu biểu (11.03.2020)
- Tác hại của việc lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi và giải pháp (10.03.2020)
- Khi nào cần sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi? (08.03.2020)
- Xử lý như thế nào khi tôm bị nhiễm độc ở gan? (06.03.2020)
- Thuốc cho cá - nên và không nên dùng khi nào? (05.03.2020)
- Dấu hiệu nhận biết gia cầm thiếu vitamin và cách giải quyết (04.03.2020)
- Bổ sung vitamin cho gia cầm trong mùa nắng nóng để cải thiện chất lượng thịt, trứng (03.03.2020)
- Tăng trọng ở lợn - dấu hiệu nào để biết chủ nuôi lạm dụng thuốc? (02.03.2020)
- Tác dụng của hóa chất và kháng sinh trong nuôi trồng thủy hải sản (01.03.2020)
- Vai trò của vitamin cho gia súc trong chăn nuôi (29.02.2020)
- Mua thuốc kháng sinh ở đâu đảm bảo an toàn cho vật nuôi? (28.02.2020)
- Thiếu vitamin, khoáng ở gia cầm và cách phòng trị (27.02.2020)
- Vai trò của Betaine trong chăn nuôi - phương thức tiết kiệm để nâng cao chất lượng thịt (26.02.2020)
- Bổ sung acid hữu cơ vào thức ăn và những điểm cần lưu ý (25.02.2020)
- Phân loại và phối hợp thuốc kháng sinh trong thú y (17.02.2020)
- VỆ SINH VÀ KHỬ TRÙNG PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN GÀ CON (28.05.2021)
- Tại sao cần bổ sung vitamin A cho gia cầm? (16.02.2020)
- Các bệnh thường gặp trên gà và phương pháp phòng trị (14.02.2020)
- Giải pháp hạn chế kháng sinh trong chăn nuôi - chặng đường dài còn nhiều thách thức (13.02.2020)
- Tầm quan trọng của thận đối với sức khỏe và năng suất trong chăn nuôi gia cầm (12.04.2020)
- Animaid Tuyển Dụng (01.08.2020)
- Cặp Đôi Gan Thận Renal Cleaner và Ascorequil (05.08.2020)
- VI SINH VẬT NƯỚC: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ĐỂ QUẢN LÝ NƯỚC TỐT HƠN (28.05.2021)