Không chỉ gia súc, ngay cả cá thuỷ sản cũng bị chủ nuôi lạm dụng thuốc điều trị và kháng sinh hòng tăng cân nặng và cải thiện sản lượng thịt cá. Tuy nhiên, bất chấp việc dùng thuốc vô tội vạ đó, mô hình nuôi thâm canh vẫn mang lại nhiều dịch bệnh khiến hiệu quả kinh tế giảm sút nhanh chóng. Lý do hàng đầu dẫn đến tình trạng này là bởi việc lạm dụng các loại thuốc cho cá thuỷ sản đặc biệt là kháng sinh khác nhau đã dẫn đến sự hình thành các tế bào kháng thuốc, từ đó tạo điều kiện cho vi khuẩn tiến hoá và gây ra hậu quả lớn hơn.
Vậy trong vai trò là người chăn nuôi, bạn nên và không nên dùng thuốc cho cá thuỷ sản khi nào? Hãy cùng tìm hiểu về vấn đề này với Animaid ngay tại bài viết dưới đây.
Thuốc cho cá thuỷ sản có thể phản tác dụng và gây ra hậu quả nặng nề hơn cho kinh tế nếu bị lạm dụng hoặc dùng sai thời điểm
1. Các loại bệnh thường gặp ở cá và thuốc điều trị
1.1 Bệnh gạo trên cá tra
Bệnh gạo trên cá tra có những biểu hiện sau: hình thành các tổn thương dạng lỗ nhỏ li ti trên da cá, nếu nhẹ hơn thì chúng có hình chấm đen trên vảy cứng hoặc da lốm đốm, mất màu. Khi mổ cá, dấu hiệu dễ thấy nhất cho biết cá tra mắc bệnh gạo là các nang trắng như kén nhỏ nằm rải rác ở màng ruột, màng dạ dày, cột sống,... của con vật.
Nguyên nhân của bệnh chủ yếu là do vi khuẩn hình thành bào tử Microsporidia và Myxobolus sp. Hiện chưa có loại thuốc cho cá thuỷ sản nào để điều trị. Tuy nhiên, nhiều người lại tự ý dùng Praziquantel và Ivemectin - trị giun để chữa trị. Tuy nhiên, chẳng những không mang lại tác dụng gì mà chúng còn khiến bạn tiêu tốn nhiều chi phí hơn.
Lạm dụng Praziquantel và Ivemectin vừa không có tác dụng chữa bệnh gạo mà còn lãng phí
1.2 Bệnh xuất huyết ở cá chép
Đúng như tên gọi, chứng bệnh này khiến cá chép bị bầm tím cơ thể, tróc vảy, cụt vây/đuôi và xuất huyết ngoài do tơ mang bị rách. Để phòng và chữa loại bệnh này, các loại kháng sinh như Amoxicillin, Sunfamid, Biogan là thiết yếu để kìm hãm vị phát triển của vi khuẩn. Tuy nhiên, khi bị lạm dụng, kháng sinh tồn tại trong thịt cá có thể khiến người ăn phải bị tiêu chảy, lên cơn co giật, dị ứng,...
Kháng sinh Amoxicillin, Sunfamid, Biogan bị lạm dụng có thể khiến người ăn mắc phải những bệnh lý nguy hiểm
Ngoài hai căn bệnh này, bạn vẫn có thể gặp những dịch bệnh khó chữa trên cá như viêm ruột, trùng bánh xe trên cá rô phi; bệnh đốm đỏ ở cá trắm cỏ;... Trong lúc này, các loại thuốc cho cá thuỷ sản là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, bạn chỉ nên sử dụng chúng khi đã xác định chính xác cá bị bệnh.
2. Lạm dụng thuốc kháng sinh, tăng trọng cho cá và hậu quả
Việc lạm dụng thuốc đặc trị cũng như thuốc kháng sinh sẽ dẫn đến tình trạng hình thành kháng thể trên cá, trực tiếp khiến hệ miễn dịch yếu đi. Đây cũng là hậu quả tất yếu nếu người tiêu dùng ăn phải thịt cá tồn dư thuốc.
Cụ thể:
2.1 Cho người tiêu dùng
Nếu không may chọn cá nuôi còn tồn đọng thuốc cho cá thuỷ sản, bạn dễ bị:
- Triệt tiêu vi khuẩn có lợi, gây mất cân bằng hệ vi sinh trong cơ thể. Đây là nguyên nhân hàng đầu khiến cơ thể dễ mắc các bệnh do nhiễm khuẩn hơn.
- Làm tổn thương mô gan, biểu hiện bằng các chỉ số xét nghiệm gan AST là ALT tăng đột ngột. Ngoài ra, các tác động liên quan đến thần kinh và tim mạch cũng là trạng dễ gặp khi sử dụng kháng sinh thụ động trong thời gian dài.
- Làm rối loạn hệ thống miễn dịch, gây bệnh mãn tính.
- Tăng nguy cơ ung thư, suy tuỷ và nhiều bệnh khác.
- Tạo ra các siêu vi khuẩn triệt tiêu hiệu quả của kháng sinh cũ, khiến bệnh phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ hơn.
Làm suy yếu hệ miễn dịch và tạo ra các chủng siêu vi khuẩn mới là hậu quả tất yếu khi lạm dụng thuốc kháng sinh/đặc trị
2.2 Cho người chăn nuôi
Sử dụng thuốc cho cá thuỷ sản vô tội vạ cũng khiến người nuôi:
- Tạo ra siêu vi khuẩn khiến dịch bệnh phát triển mất kiểm soát: nhanh hơn, trên diện rộng hơn.
- Kháng sinh cũ mất hiệu quả trong khi kháng sinh mới chưa được phát minh.
- Giảm sút hiệu quả kinh tế và thương hiệu.
- Khiến người dùng suy giảm sức khoẻ.
- Nhiều loại kháng sinh không có tác dụng với các chủng vi khuẩn đặc thù, vì vậy việc lạm dụng không thể điều trị bệnh mà còn gây lãng phí không đáng có.
Lạm dụng thuốc cũng mang đến nhiều hậu quả xấu cho người nuôi
3. Những lưu ý để phòng bệnh cho cá mùa dịch bệnh
Bạn chỉ nên sử dụng thuốc cho cá thuỷ sản nếu xác định chính xác cá đã bệnh. Đồng thời, hãy tuân thủ những lưu ý sau:
- Sử dụng đúng loại thuốc và liều lượng được bác sĩ chỉ định.
- Không sử dụng thuốc đã hết hạn.
- Không tự ý sử dụng, pha chế với các loại thuốc khác hay tự ý ngừng sử dụng dù thời gian chỉ định dùng thuốc vẫn còn.
Trên đây là thông tin về các loại bệnh ở cá, thời điểm nên và không nên dùng thuốc cho cá thuỷ sản cũng như các lưu ý khi sử dụng chúng. Tuy nhiên, tốt nhất bạn nên sử dụng các biện pháp thay thế kháng sinh bằng những sản phẩm tự nhiên, được chứng minh lâm sàng và nhập khẩu chính ngạch. Không chỉ là phương pháp hạn chế tác động của các loại thuốc này lên cá nuôi cũng như người dùng, giá của chúng cũng không quá cao.
Hãy liên hệ ngay với chúng tôi - Animaid nếu bạn cần những sản phẩm tự nhiên tuyệt vời như vậy!
- Animaid - Virox Fumígeno - Giải pháp sát trùng bằng công nghệ khói (25.08.2022)
- Nguyên tắc sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi đúng cách! (14.12.2020)
- Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh trong ao đất mang lại hiệu quả cao! (14.12.2020)
- KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN NÁI SINH SẢN MANG LẠI HIỆU QUẢ CAO (08.12.2020)
- Kinh nghiệm chăm sóc gia cầm, gia súc trong thời điểm giao mùa người nông dân cần biết! (07.12.2020)
- Cách Sử Dụng Dinh Dưỡng Và Thức Ăn Thuỷ Sản Hiệu Quả! (22.11.2020)
- Kinh Nghiệm Chăm Sóc Heo Thịt Hiệu Quả Người Chăn Nuôi Cần Biết! (22.11.2020)
- Kỹ Thuật Chăn Nuôi Gà Con Hiệu Quả Bà Con Cần Biết! (16.11.2020)
- Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Gia Cầm Vào Mùa Lạnh Hiệu Quả! (11.11.2020)
- Giá Cả Thị Trường Chăn Nuôi Trong Nước - 02/11/2020 (06.11.2020)
- Giá Cả Thị Trường Chăn Nuôi Trong Nước - 27/10/2020 (02.11.2020)
- NGUYÊN NHÂN, CÁCH PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN GIA CẦM(CRD) (21.09.2020)
- CÁC LOẠI BÊNH VÀ CÁCH TRỊ BỆNH CHO LỢN CON MỚI SINH (10.09.2020)
- 3 Loại Bệnh Thường Gặp Trên Cá Nuôi Ở Nước Ngọt (04.09.2020)
- NHỮNG ĐIỀU BÀ CON CHƯA BIẾT VỀ STRESS NHIỆT TRÊN GÀ (19.08.2020)
- Mẹo phòng chữa bệnh cho gia cầm bằng kháng sinh tự nhiên (23.07.2020)
- BỆNH ORT TRÊN GÀ VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG TRỊ (14.07.2020)
- Một số lưu ý khi nuôi trồng nhóm thủy sản vào mùa mưa bão (26.06.2020)
- Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) trong chăn nuôi (23.06.2020)
- PROBIOTICS VÀ PREBIOTICS ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CỦA THÚ CƯNG (29.05.2020)
- Vai trò và ảnh hưởng của gan đến năng suất chăn nuôi (10.05.2020)
- Vai trò và sự ảnh hưởng của thận đối với sức khỏe và năng suất trong chăn nuôi gia cầm (14.04.2020)
- Sử dụng Ivermectin trong trong điều trị nội ngoại ký sinh (25.03.2020)
- Enrofloxacin: Kháng sinh phổ rộng trong thú y (24.03.2020)
- Lợi ích từ việc sử dụng cao Artichoke trên gia cầm (23.03.2020)
- Bồ công anh trong chăn nuôi gia cầm: giải pháp truyền thống từ Châu Âu (22.03.2020)
- Vỏ cây liễu - Giải pháp mới trong chăn nuôi gia cầm (21.03.2020)
- Chiết xuất tỏi trong chăn nuôi (20.03.2020)
- Cỏ đuôi ngựa - Thành phần dược liệu quý giá trong chăn nuôi gia cầm (18.03.2020)
- Polyphenol - Giải pháp mới giảm stress, tăng cường miễn dịch, tăng sức đề kháng trong chăn nuôi gia (17.03.2020)
- Tầm quan trọng của thận đối với sức khỏe gia cầm trong chăn nuôi (16.03.2020)
- Nhu cầu dinh dưỡng và các dạng thức ăn tăng trọng cho bò (15.03.2020)
- Tinh dầu oregano - Giải pháp mới giúp chăn nuôi hiệu quả (14.03.2020)
- Tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi heo năm 2020 (12.03.2020)
- 3 chứng thiếu vitamin ở gia cầm tiêu biểu (11.03.2020)
- Tác hại của việc lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi và giải pháp (10.03.2020)
- Khi nào cần sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi? (08.03.2020)
- Xử lý như thế nào khi tôm bị nhiễm độc ở gan? (06.03.2020)
- Dấu hiệu nhận biết gia cầm thiếu vitamin và cách giải quyết (04.03.2020)
- Bổ sung vitamin cho gia cầm trong mùa nắng nóng để cải thiện chất lượng thịt, trứng (03.03.2020)
- Tăng trọng ở lợn - dấu hiệu nào để biết chủ nuôi lạm dụng thuốc? (02.03.2020)
- Tác dụng của hóa chất và kháng sinh trong nuôi trồng thủy hải sản (01.03.2020)
- Vai trò của vitamin cho gia súc trong chăn nuôi (29.02.2020)
- Mua thuốc kháng sinh ở đâu đảm bảo an toàn cho vật nuôi? (28.02.2020)
- Thiếu vitamin, khoáng ở gia cầm và cách phòng trị (27.02.2020)
- Vai trò của Betaine trong chăn nuôi - phương thức tiết kiệm để nâng cao chất lượng thịt (26.02.2020)
- Bổ sung acid hữu cơ vào thức ăn và những điểm cần lưu ý (25.02.2020)
- Phân loại và phối hợp thuốc kháng sinh trong thú y (17.02.2020)
- VỆ SINH VÀ KHỬ TRÙNG PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN GÀ CON (28.05.2021)
- Tại sao cần bổ sung vitamin A cho gia cầm? (16.02.2020)
- Các bệnh thường gặp trên gà và phương pháp phòng trị (14.02.2020)
- Giải pháp hạn chế kháng sinh trong chăn nuôi - chặng đường dài còn nhiều thách thức (13.02.2020)
- Tầm quan trọng của thận đối với sức khỏe và năng suất trong chăn nuôi gia cầm (12.04.2020)
- Animaid Tuyển Dụng (01.08.2020)
- Cặp Đôi Gan Thận Renal Cleaner và Ascorequil (05.08.2020)
- VI SINH VẬT NƯỚC: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ĐỂ QUẢN LÝ NƯỚC TỐT HƠN (28.05.2021)