Tôm càng xanh là loài giáp xác có vòng đời khá đặc biệt, chúng là một trong những đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao, ít rủi ro, thời gian nuôi từ 5- 6 tháng. Nếu bà con đang có ý định thực hiện mô hình kinh tế với loại tôm này thì đừng bỏ qua những kiến thức cơ bản về kỹ thuật nuôi tôm càng xanh trong ao đất hiệu quả ngay dưới đây nhé.
5 Bước kỹ thuật nuôi tôm càng xanh trong ao đất
Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh khi chăm sóc và quản lý cần phải thường xuyên duy trì và theo dõi tôm trong ao để diệt trừ dịch bệnh. Để nuôi tôm càng xanh toàn lại đạt hiệu quả cao, người nuôi cần chú ý một số biện pháp kỹ thuật như sau:
Bước 1: Chuẩn bị ao đất nuôi tôm càng xanh
Việc đầu tiên trong khâu chuẩn bị ao đất nuôi tôm càng xanh đó là cải tạo ao nuôi tôm càng xanh, sửa lại bờ, cống, đắp hang mọi, rò rỉ và sửa thiết bị chống địch hại. Còn đối với những ao nuôi mới đào thì có thể trồng cỏ hoặc trồng lúa ở đáy ao cho lên xanh rồi đưa nước vào ngập mới sử dụng.
Bạn nên chọn ao có hình chữ nhật, kích thước là 0,2 – 0,6 ha. Bờ ao chắc chắn, mặt bờ rộng ít nhất là 2m nhắm giúp cho việc đi lại dễ dàng. Mỗi ao cần có ít nhất một cống để thuận tiện trao đổi nước cho ao.Đồng thời bạn nên lắp đặt hệ thống quạt nước cho ao nuôi.
Tôm càng xanh thường sinh trưởng và phát triển bình thường ở nhiệt độ 20 đến 34oC, và thích hợp nhất trong khoảng 28 đến 31 oC. Còn pH thích hợp nhất cho tôm càng xanh phát triển từ 7 đến 8,5 oC.
Bước 2 : Lựa chọn Tôm càng xanh giống
Bạn có thể lựa chọn tôm giống tự nhiên hoặc tôm giống sản xuất nhân tạo nhưng tôm càng xanh giống nhất thiết phải đồng đều về kích cỡ, tỷ lệ đồng nhất từ trên 90%; thân tôm cân đối, đuôi xòe; tôm phải phản xạ nhanh với tiếng động; ruột đầy thức ăn, không bị thương tích, ký sinh, nhiễm bệnh.
Thời điểm thả tôm là lúc sáng sớm hay chiều mát. Khi vận chuyển tôm về nhà, nên kiểm tra độ mặn. Nếu chênh lệch độ mặn dưới 5% thì bạn có thể thả thẳng xuống ao, bạn cần ngâm bọc tôm trong ao từ 15 đến 20 phút để nhiệt độ nước bên ngoài và trong bọc được cân bằng, sau đó mở bọc cho nước vào từ từ và cho tôm bơi ra ngoài.
Mật độ thả giống thích hợp nhất đối với hình thức nuôi bán thâm canh là 5-10con/m2.
>>> Xử lý như thế nào khi tôm bị nhiễm độc ở gan
Bước 3 : Thức ăn và cách cho ăn nuôi tôm càng xanh
Tốt nhất nên cho tôm ăn thức ăn tự chế biến hoặc mua các loại thức ăn viên công nghiệp có đầy đủ các chất dinh dưỡng hơn, phù hợp với nhu cầu của tôm nuôi.
Khi cho tôm ăn, bạn có thể rải đều thức ăn khắp ao và đặt một số sàng ăn cố định để tiện hơn trong việc theo dõi liều lượng ăn của tôm nuôi. Nên cho chúng ăn vào lúc sáng sớm tầm 5 đến 7 giờ và tầm chiều tối từ 16 đến 18 giờ. Đồng thời, phải thường xuyên kiểm tra sàng ăn để điều chỉnh lượng thức ăn cho hợp lý.
Pha các thành phần nguyên liệu cho tôm theo tỉ lệ cố định để có được hàm lượng đạm đạt từ 25% đến 30%. Thức ăn nên được chế biến thành viên có đường kính từ 2,5 đến 5mm, thời gian tan hết trong nước từ 6-10 giờ.
Bước 4: Chăm sóc ao nuôi tôm càng xanh trong ao đất
Thương xuyên thay nước, giữ mực nước sâu ít nhất từ 0,8-1m, mặt nước ao phải luôn được thông thoáng có thể dùng chân vịt máy bơm để đảo nước trong ao.
Điều chỉnh độ pH thích hợp cho tôm nuôi. Nếu pH< 7 thì dùng vôi pha với nước ngọt và dải đều khắp ao nuôi.
Giữ nước ao có màu xanh đọt chuối, độ trong khoảng từ 20 đến 40cm. Nếu màu nước đậm hơn thì bạn phải tiến hành thay nước. Nếu nước trong hơn nên bón thêm phân và vôi để tảo phát triển.
Cần thường xuyên phát hoang cỏ dại, bụi rậm để loại trừ địch hại. Nếu phát hiện trong ao nuôi tôm có cá dữ, có thể sử dụng thuốc diệt cá để diệt cá dữ mà không ảnh hưởng đến tôm.
Ngoài ra, bạn cần thường xuyên kiểm tra tôm để theo dõi tốc độ sinh trưởng, tình hình tôm bắt mồi và tình hình sức khỏe cũng như bệnh tật cua tôm để có hướng điều chỉnh kịp thời.
>>> Cách sử dụng dinh dưỡng và thưc ăn thủy sản hiệu quả!
Bước 5: Thu hoạch tôm càng xanh trong ao đất
Nếu tiến hành thực hiện đúng kỹ thuật nuôi tôm càng xanh trong ao đất thì sau thời gian từ 4 đến 5 tháng là có thể dùng lưới để đánh tỉa các tôm lớn trước.
Đến thời điểm thu hoạch toàn bộ, bạn có thể xả cạn nước còn 40-50cm, dùng lưới kéo sát đáy ao và di chuyển chậm, sau đó gom lại và dùng vợt để bắt tôm rồi cho vào các giỏ chứa đặt nơi có nước sạch hoặc nơi có dòng nước chảy.
Chúng tôi tin rằng, nếu bạn thực hiện theo đúng kỹ thuật nuôi tôm càng xanh trong ao đất mà chúng tôi chia sẻ trên đây thì vựa tôm nhà bạn sẽ có tốc độ phát triển nhanh, kích cỡ đồng đều, gia tăng hiệu quả sản xuất. Để được tư vấn kỹ hơn hãy liên hệ ngay với Animaid để được các chuyên gia tư vấn trực tiếp nhé !
- Animaid - Virox Fumígeno - Giải pháp sát trùng bằng công nghệ khói (25.08.2022)
- Nguyên tắc sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi đúng cách! (14.12.2020)
- KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN NÁI SINH SẢN MANG LẠI HIỆU QUẢ CAO (08.12.2020)
- Kinh nghiệm chăm sóc gia cầm, gia súc trong thời điểm giao mùa người nông dân cần biết! (07.12.2020)
- Cách Sử Dụng Dinh Dưỡng Và Thức Ăn Thuỷ Sản Hiệu Quả! (22.11.2020)
- Kinh Nghiệm Chăm Sóc Heo Thịt Hiệu Quả Người Chăn Nuôi Cần Biết! (22.11.2020)
- Kỹ Thuật Chăn Nuôi Gà Con Hiệu Quả Bà Con Cần Biết! (16.11.2020)
- Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Gia Cầm Vào Mùa Lạnh Hiệu Quả! (11.11.2020)
- Giá Cả Thị Trường Chăn Nuôi Trong Nước - 02/11/2020 (06.11.2020)
- Giá Cả Thị Trường Chăn Nuôi Trong Nước - 27/10/2020 (02.11.2020)
- NGUYÊN NHÂN, CÁCH PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN GIA CẦM(CRD) (21.09.2020)
- CÁC LOẠI BÊNH VÀ CÁCH TRỊ BỆNH CHO LỢN CON MỚI SINH (10.09.2020)
- 3 Loại Bệnh Thường Gặp Trên Cá Nuôi Ở Nước Ngọt (04.09.2020)
- NHỮNG ĐIỀU BÀ CON CHƯA BIẾT VỀ STRESS NHIỆT TRÊN GÀ (19.08.2020)
- Mẹo phòng chữa bệnh cho gia cầm bằng kháng sinh tự nhiên (23.07.2020)
- BỆNH ORT TRÊN GÀ VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG TRỊ (14.07.2020)
- Một số lưu ý khi nuôi trồng nhóm thủy sản vào mùa mưa bão (26.06.2020)
- Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) trong chăn nuôi (23.06.2020)
- PROBIOTICS VÀ PREBIOTICS ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CỦA THÚ CƯNG (29.05.2020)
- Vai trò và ảnh hưởng của gan đến năng suất chăn nuôi (10.05.2020)
- Vai trò và sự ảnh hưởng của thận đối với sức khỏe và năng suất trong chăn nuôi gia cầm (14.04.2020)
- Sử dụng Ivermectin trong trong điều trị nội ngoại ký sinh (25.03.2020)
- Enrofloxacin: Kháng sinh phổ rộng trong thú y (24.03.2020)
- Lợi ích từ việc sử dụng cao Artichoke trên gia cầm (23.03.2020)
- Bồ công anh trong chăn nuôi gia cầm: giải pháp truyền thống từ Châu Âu (22.03.2020)
- Vỏ cây liễu - Giải pháp mới trong chăn nuôi gia cầm (21.03.2020)
- Chiết xuất tỏi trong chăn nuôi (20.03.2020)
- Cỏ đuôi ngựa - Thành phần dược liệu quý giá trong chăn nuôi gia cầm (18.03.2020)
- Polyphenol - Giải pháp mới giảm stress, tăng cường miễn dịch, tăng sức đề kháng trong chăn nuôi gia (17.03.2020)
- Tầm quan trọng của thận đối với sức khỏe gia cầm trong chăn nuôi (16.03.2020)
- Nhu cầu dinh dưỡng và các dạng thức ăn tăng trọng cho bò (15.03.2020)
- Tinh dầu oregano - Giải pháp mới giúp chăn nuôi hiệu quả (14.03.2020)
- Tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi heo năm 2020 (12.03.2020)
- 3 chứng thiếu vitamin ở gia cầm tiêu biểu (11.03.2020)
- Tác hại của việc lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi và giải pháp (10.03.2020)
- Khi nào cần sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi? (08.03.2020)
- Xử lý như thế nào khi tôm bị nhiễm độc ở gan? (06.03.2020)
- Thuốc cho cá - nên và không nên dùng khi nào? (05.03.2020)
- Dấu hiệu nhận biết gia cầm thiếu vitamin và cách giải quyết (04.03.2020)
- Bổ sung vitamin cho gia cầm trong mùa nắng nóng để cải thiện chất lượng thịt, trứng (03.03.2020)
- Tăng trọng ở lợn - dấu hiệu nào để biết chủ nuôi lạm dụng thuốc? (02.03.2020)
- Tác dụng của hóa chất và kháng sinh trong nuôi trồng thủy hải sản (01.03.2020)
- Vai trò của vitamin cho gia súc trong chăn nuôi (29.02.2020)
- Mua thuốc kháng sinh ở đâu đảm bảo an toàn cho vật nuôi? (28.02.2020)
- Thiếu vitamin, khoáng ở gia cầm và cách phòng trị (27.02.2020)
- Vai trò của Betaine trong chăn nuôi - phương thức tiết kiệm để nâng cao chất lượng thịt (26.02.2020)
- Bổ sung acid hữu cơ vào thức ăn và những điểm cần lưu ý (25.02.2020)
- Phân loại và phối hợp thuốc kháng sinh trong thú y (17.02.2020)
- VỆ SINH VÀ KHỬ TRÙNG PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN GÀ CON (28.05.2021)
- Tại sao cần bổ sung vitamin A cho gia cầm? (16.02.2020)
- Các bệnh thường gặp trên gà và phương pháp phòng trị (14.02.2020)
- Giải pháp hạn chế kháng sinh trong chăn nuôi - chặng đường dài còn nhiều thách thức (13.02.2020)
- Tầm quan trọng của thận đối với sức khỏe và năng suất trong chăn nuôi gia cầm (12.04.2020)
- Animaid Tuyển Dụng (01.08.2020)
- Cặp Đôi Gan Thận Renal Cleaner và Ascorequil (05.08.2020)
- VI SINH VẬT NƯỚC: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ĐỂ QUẢN LÝ NƯỚC TỐT HƠN (28.05.2021)